Hiển thị các bài đăng có nhãn chăm-sóc-răng-trẻ-em. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chăm-sóc-răng-trẻ-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Hàn răng sâu cho trẻ

Ba tuổi là thời kì răng sữa của trẻ, trong khoảng thời gian này trẻ rất dễ bị sâu răng sữa. Vì vậy để có thể duy trì và bảo tồn những chiếc răng sữa để hỗ trợ bé trong việc ăn nhai thì hàn răng sâu cho trẻ là điều cần thiết.


Có nên hàn răng sâu cho trẻ ?

Có nên hàn răng sâu cho trẻ ?
Có nên hàn răng sâu cho trẻ ?


Nếu bị sâu răng sữa mà không được điều trị thì sự tiến triển của bệnh sẽ rất nhanh. Bởi vì răng sữa là hệ răng khá "mỏng manh", không giống với răng vĩnh viễn. Răng sữa có phần mô và men răng rất mỏng, kích cỡ nhỏ nên rất dễ bị tổn thương và tấn công bởi bệnh lý răng. Khi đã bị sâu răng thì tiến triển bệnh sẽ rất nhanh và cũng gây khó chịu, đau nhức cho trẻ giống như sâu răng vĩnh viễn vậy.

Hơn nữa, nếu để răng sâu không điều trị thì chiếc răng sữa này sẽ bị hủy hoại và rụng sớm, trước thời điểm của lịch rụng răng sữa để răng vĩnh viễn mọc lên. Sự rụng răng sai lịch có thể là nguyên nhân dẫn đến những sai lệch trong mọc răng vĩnh viễn về sau, do mầm răng vĩnh viễn không được định hướng bởi răng sữa tại vi trí đó. Ngoài ra, tình trạng rụng răng sớm còn khiến cho việc phát âm sau này của trẻ bị ảnh hưởng và không được tròn tiếng.

Mặc dù răng sứ chỉ tồn tại trong khoảng vài năm, song việc hàn răng sâu cho bé vẫn nên làm để khắc phục tất cả những nguy cơ kể trên.

Hàn răng sâu cho trẻ tại nha khoa KIM


Tại đại chỉ hàn răng cho bé – Nha khoa KIM, hàn răng cho bé được thực hiện bằng quy trình như sau:
Bước 1: Thăm khám

Trẻ được thăm khám một cách cụ thể để các bác sĩ xác định tình trạng răng.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng và gây tê

Trước khi thực hiện hàn răng, trẻ được vệ sinh răng miệng sạch sẽ và gây tê với một liều lượng vừa phải để đảm bảo trẻ không cảm thấy đau nhức trong quá trình hàn răng

Bước 3: Hàn răng cho bé

Trẻ sẽ được các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm tiến hành hàn răng trong phòng khám hiện đại, an toàn.

Bước 4: Tư vấn sau khi hàn răng cho bé

Chỉ sau 10 – 20 phút, việc hàn răng cho bé sẽ hoàn tất. Lúc này, bác sĩ sẽ tư vấn cho phụ huynh cách đảm bảo chế độ ăn uống và vệ sinh răng miệng cho trẻ, để có thể duy trì kết quả hàn răng cao nhất.
nhổ răng sâu cho trẻ em

Chi phí hàn răng cho bé


Tại Nha khoa KIM, chi phí hàn răng cho bé được áp dụng như sau:

1. KHÁM NHA KHOA TỔNG QUÁT

DỊCH VỤ KHÁM BỆNH ĐƠN VỊ GIÁ NIÊM YẾT (VND)
Khám tổng quát, kê đơn Lần MIỄN PHÍ
Chụp X Quang quanh răng 1 Phim MIỄN PHÍ
Chụp phim Panorama 1 Phim 100.000
Chụp phim Cephalometric 1 Phim 100.000
Chụp phim ConeBeam CT 3D 1 Phim 250.000

2. HÀN TRÁM RĂNG

DỊCH VỤ ĐƠN VỊ GIÁ NIÊM YẾT (VND)
Trám răng Sealant phòng ngừa 1 răng 100.000
Trám răng sữa 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Amalgam 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Fuji 1 răng 150.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 1 1 răng 200.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 2 1 răng 350.000
Tái tạo răng thẩm mỹ bằng Composite 1 răng 500.000
Trám cổ răng 1 răng 250.000

Tốt nhất, bạn nên đưa trẻ đến trực tiếp tại bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa thăm khám một cách cụ thể, từ đó đưa ra những tư vấn hợp lý.

Trẻ mọc răng sớm có tốt không ?

Trẻ mọc răng sớm có tốt không ?

Thông thường, trong khoảng từ 4-8 tháng, trẻ sẽ mọc 2 chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên có một số trẻ chỉ mới 3-4 tháng tuổi đã mọc răng khiến cho nhiều bậc phụ huynh lo lắng không biết trẻ mọc răng sớm có tốt không ?. Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Mốc thời gian mọc răng của trẻ bình thường Thông thường, trong khoảng từ 4-8 tháng, trẻ sẽ mọc 2 chiếc răng đầu tiên, đó là 2 răng cửa hàm dưới, sau đó là 2 răng cửa ở hàm trên. Giới hạn về tuổi mọc răng ở trẻ thường là từ 6-7 tháng tuổi cho đến khi bé được 1-2 tuổi. Tuy nhiên, việc trẻ mọc răng sớm hay muộn vài tháng là điều hoàn toàn bình thường. Bởi đó là vấn đề bẩm sinh, thậm chí có trẻ sinh ra đã có sẵn 1-2 chiếc răng nhưng cũng có bé mãi hơn 1 tuổi mới mọc chiếc răng đầu tiên. Việc bé mọc răng sớm hay muộn thì điều quan trọng nhất vẫn là mầm răng khi còn trong xương hàm có sự vôi hoá đầy đủ và đảm bảo dinh dưỡng để cho răng mọc lên không bị dị dạng và cứng chắc là được. 


Trẻ mọc răng sớm có tốt không? 

Trẻ mọc răng sớm có tốt không
Trẻ mọc răng sớm có tốt không ?

Khi thấy trẻ mọc răng sớm hơn so với những trẻ bình thường, các mẹ cũng đừng quá lo lắng vì cũng có những trường hợp, trẻ mọc răng sớm hơn hoặc muộn hơn bình thường. Cụ thể là có những trẻ sinh ra đã có răng nhưng trường hợp này rất hiếm, tỉ lệ chỉ là 1/2000, có những trẻ đến tháng thứ 3 đã có răng. Với những trẻ mọc răng muộn, có tháng thứ 10 mới thấy trẻ mọc răng, thậm chí là ngoài 1 tuổi. Do đó nhiều bậc cha mẹ cảm thấy lo lắng với lịch mọc răng của con mình. 

Dù trẻ mọc răng sớm hay muộn thì theo các chuyên gia, quan trọng nhất vẫn là mầm răng khi còn ở trong xương hàm có đủ chất dinh dưỡng để răng mọc lên hay không. Chỉ cần không bị dị dạng và cứng chắc là được. Nếu không có mầm răng thì răng không thể mọc được. 


Vì sao trẻ mọc răng sớm?

 Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ mọc răng sớm. Việc mọc răng sớm hay muộn cũng không hề có sự khác biệt, vì thế các mẹ không cần phải lo lắng nhiều khi con mình thuộc 1 trong 2 trường hợp trên nhé! Bé có thể bị ảnh hưởng bởi gen di truyền của bố , mẹ hoặc người trong gia đình, bởi vậy cha mẹ nên tìm hiểu xem bạn và người thân lúc nhỏ mọc răng khi nào để xác định thời gian mọc răng của trẻ. Bé mọc răng sớm cũng có thể cơ thể bé được bổ sung nguồn canxi, vitamin D đầy đủ trong lúc người mẹ mang thai và quá trình chăm sóc trẻ sau khi sinh. Nhưng cha mẹ cũng đừng nên chủ quan nghĩ rằng trẻ mọc răng sớm là do thừa canxi mà không bổ sung canxi cho trẻ nữa. Trẻ được bổ sung đầy đủ dưỡng chất cũng là nguyên nhân khiến trẻ mọc răng sớm, những trẻ được cũng cấp đầy đủ dưỡng chất thì khả năng mọc răng sớm sẽ cao hơn những trẻ không đủ dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng đúng vì nhiều trẻ có cân nặng bình thường, chiều cao phát triển những vẫn mọc răng chậm.

Vì vậy khi trẻ mọc răng chậm mẹ cần đưa bé đến các cơ sở y tế để thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời.

Nếu như còn thắc mắc nào liên quan trẻ mọc răng sớm có tốt không thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo số 19006899 để được các chuyên gia tư vấn một cách chi tiết nhất.


Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ em

Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ em

Nhổ răng sữa cho trẻ luôn là nỗi lo lắng của nhiều bậc phụ huynh. Biết được nỗi lo lắng đó nha khoa KIM xin chia sẻ những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ để các bậc phụ huynh có thể chủ động chăm sóc răng cho trẻ.

Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ 

Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ
Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ 

Răng sữa là răng mọc khi trẻ từ 5 – 6 tháng tuổi và thông thường răng sữa sẽ hoàn thiện khi trẻ được 3 tuổi. Bộ răng sữa bao gồm 20 chiếc trong đó hàm trên có 10 chiếc, hàm dưới 10 chiếc. Hàm trái và phải có 5 chiếc: 2 răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng hàm sữa. Răng sữa có thời gian tồn tại ngắn, chúng sẽ rụng dần và được thay thế bằng các răng vĩnh viễn.

Tại sao phải nhổ răng sữa cho trẻ?


Thông thường khi trẻ từ 5-7 tuổi thì răng sữa bắt đầu thay. Răng sữa đến tuổi thay sẽ tự động rụng hoặc lung lay theo một quy luật đặc biệt. Lúc này dưới mỗi răng sữa có một răng vĩnh viễn mọc thẳng lên làm tiêu chân răng và thân răng sữa phía trên để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn. Tuy nhiên có một số trường hợp răng sữa đến tuổi thay mà vẫn không lung lay rồi rụng đi mà cần phải có tác động bên ngoài để nhổ răng sữa nhằm giúp răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí.
Buộc phải nhổ răng sữa cho trẻ khi nào?

Theo các chuyên gia nha khoa, bạn nên nhổ răng sữa cho trẻ trong các trường hợp sau:

+ Răng sữa đau, bị viêm, nhiễm trùng đã điều trị nhiều lần mà không khỏi thì bạn nên cho bé nhổ để khỏi ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.

+ Răng sữa bị viêm cement cấp, viêm nhiễm ở chóp răng, hư tủy lâu ngày sẽ nhiễm khuẩn xuống vùng răng vĩnh viễn.

+ Răng sữa đến tuổi thay, lung lay hoặc chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc.

Khi nào không nên nhổ răng sữa?

Những trường hợp sau, các chuyên gia khuyến cáo không nên nhổ răng sữa cho trẻ em:

+ Trẻ em đang bị viêm lợi cấp, viêm lợi vincent.

+ Trẻ đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt.

+ Trẻ bị bệnh tim, các bệnh về máu, bệnh gan, thấp khớp hay bệnh truyền nhiễm thì chỉ nhổ răng khi có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ.

trẻ mọc răng sớm có ảnh hưởng gì không

Quy trình nhổ răng sữa cho trẻ tại nha khoa KIM


Nhổ răng sữa chỉ là một tiểu phẫu, được thực hiện khá nhẹ nhàng. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì bạn cũng nên lựa chọn những địa chỉ nha khoa uy tín với một quy trình chuẩn. Sau đây là các bước nhổ răng sữa cho trẻ tại Nha kha KIM:

Quy trình 5 bước nhổ răng sữa cho trẻ an toàn, không đau tại Nha khoa KIM.

– Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sĩ khám tổng quát sức khỏe răng miệng, chụp phim X – Quang để kiểm tra hình dạng, vị trí của răng sữa cần nhổ có ảnh hưởng gì đến các răng khác hay không.

– Bước 2: Kiểm tra sức khỏe

Trước khi nhổ răng bác sĩ sẽ kiểm tra trẻ có đủ điều kiện sức khỏe để nhổ răng sữa ngay không. Nếu trẻ đang bị viêm lợi, bệnh tim, các bệnh về máu, gan, thấp khớp hay đang bị sốt thì không thể nhổ răng ngay cho trẻ.

– Bước 3: Vệ sinh răng miệng

Vệ sinh răng miệng là bước quan trọng với mục đích loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn gây hại trong khoang miệng tránh tình trạng nhiễm trùng xảy ra.

– Bước 4: Gây tê và tiến hành nhổ răng

Nhổ răng sữa không đau nhưng để quá trình diễn ra nhanh chóng, bác sĩ sẽ gây tê ngay đúng vị trí răng cần nhổ để hạn chế sự khó chịu của bé trong khi tiến hành.

– Bước 5: Hướng dẫn chăm sóc răng sau khi nhổ

Bác sĩ sẽ hướng dẫn cho các bậc phụ huynh cách chăm sóc răng cho trẻ và kê thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm cho trẻ.

Với hơn 15 năm kinh nghiệm, đội ngũ bác sĩ tay nghề cao của Nha kha KIM sẽ tiến hành nhổ răng bằng thao tác nhẹ nhàng, không gây bất cứ cảm giác đau đớn nào cho bé. Bên cạnh đó, tiểu phẫu nhổ răng được tiến hành trong môi trường vô trùng nên tính an toàn được đảm bảo tuyệt đối. Bạn hoàn toàn yên tâm khi cho bé thực hiện nhổ răng tại đây.

Hi vọng những chia sẻ trên đã phần nào giải toả nổi lo lắng của nhiều bậc phụ huynh. Nếu như còn thắc mắc nào về nhổ răng sữa cho trẻ thì hãy liên hệ nha khoa KIM theo số 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất.

Những điều cần biết khi nhổ răng sữa

Những điều cần biết khi nhổ răng sữa

Khi nhổ răng sữa cho trẻ các bậc cha mẹ cần phải lưu ý những điều gì để trẻ có hàm răng chắc khoẻ sau này. Bài viết sau đây xin chia sẻ nhung dieu can biet khi nho rang sua cho trẻ để các bậc cha mẹ có thể chủ động trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ.


Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ


Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ
Những điều cần biết khi nhổ răng sữa cho trẻ

1. Sự quan trọng của răng sữa

20 răng sữa là những chiếc răng mọc trong thời kỳ trẻ bú mẹ (dưới 30 tháng tuổi). Những chiếc răng này rồi sẽ lần lượt được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Nhưng bạn đừng nghĩ vì thế mà răng sữa không quan trọng. Nó chính là “bộ nhá” đầu tiên cho trẻ trong thời kỳ ăn dặm. Răng sữa còn giúp cho xương hàm phát triển bình thường trong thời gian đầu nhờ động tác ăn nhai nhẹ nhàng. Răng sữa còn giúp trẻ phát âm bình thường không bị ngọng.
Răng sữa đến lúc bị thay thế sẽ tự động rụng đi theo một quy luật rất đặc biệt. Dưới mỗi một răng sữa sẽ có một mầm răng vĩnh viễn mọc thẳng lên làm tiêu dần chân răng sữa. Khi chân tiêu hết thân răng bên trên sẽ rụng đi và chiếc răng vĩnh viễn trồi lên kịp thời. Đó là sự thay thế răng sữa đúng lúc.

2. Vậy trong trường hợp răng sữa bị sâu thì sao?

Trường hợp răng sữa bị sâu, nếu vết sâu nhẹ thì chiếc răng ấy có thể điều trị bằng giải pháp trám răng. Nhưng nếu chiếc răng ấy sâu quá nặng thì bác sĩ có thể đình chỉ răng bằng giải pháp nhổ răng, tuy nhiên việc này là không khuyến cáo. Vì thế bố mẹ cần chăm sóc răng sữa cho bé thật cẩn thận để hạn chế tối đa tình trạng sâu răng của trẻ.

quy trình nhổ răng sữa trẻ em

3. Nhổ răng sữa khi nào thì thích hợp.

Theo khuyến cáo của bác sĩ Nguyên, răng sữa nên được nhổ thích hợp với các trường hợp sau :
Theo đúng tiến trình thì ngay khi răng sữa rụng đi, răng vinh viễn đã trồi lên ngay phía dưới. Nhưng nhiều trường hợp răng sữa tuy đã lung lay cho thấy dấu hiệu của sự thay răng nhưng mãi vẫn không rụng đi. Nên cần có tác động bên ngoài để nhổ răng sữa cho răng vĩnh viễn mọc đúng. Khi đó phải có cách nhổ răng sữa thật đảm bảo.
Khi răng vĩnh viễn đã nhú lên nhưng lại chệch khỏi chân răng sữa và răng sữa vẫn không tiêu rụng đi làm cản trở răng vĩnh viễn mọc đầy đủ. Nhổ răng sữa lúc này là cần thiết.

4. Bố mẹ thường mắc sai lầm gì trong việc nhổ răng sữa cho bé

Nhiều người thấy răng sữa lung lay là tác động nhổ ngay mà không biết rằng phía dưới chiếc răng vĩnh viễn chưa kịp mọc. Điều này nguy hiểm ở chỗ, nếu răng sữa bị nhổ sớm, phần lợi để lâu ngày sẽ co khít và cứng chắc lại. Về sau khi răng vĩnh viễn mọc lên khó khăn và gây đau cho trẻ.
Trường hợp khác khi thấy răng vĩnh viễn mọc lệch là nhổ răng sữa vì nghĩ phải nhổ răng sữa thì răng vinh viễn mới mọc thẳng được. Suy nghĩ này là sai lầm vì răng sữa dù nhổ đi, răng vĩnh viễn đã mọc lệch thì vẫn bị lệch.

Hy vọng những thông tin sẽ giúp các bậc cha mẹ chủ động hơn trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ để trẻ có hàm răng chắc khoẻ sau này.

Tổng số lượt xem trang