Hiển thị các bài đăng có nhãn cuoi-ho-loi. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cuoi-ho-loi. Hiển thị tất cả bài đăng
Cười hở lợi có mấy trường hợp?

Cười hở lợi có mấy trường hợp?


Khắc phục cười hở lợi có nguy hiểm hay không là nỗi lo lắng của rất nhiều khách hàng khi đến nha khoa để chữa hở lợi. Hãy cùng tôi tìm hiểu về quy trình chữa hở lợi an toàn tại nha khoa.


THẾ NÀO LÀ CƯỜI HỞ LỢI?

Chữa cười hở lợi

Cười hở lợi đa phần là do bẩm sinh hoặc do hô hàm gây ra, tình trạng này khiến cho khoảng cách giữa cung lợi và răng không đồng đều, phần lợi hở ra nhiều khi cười nói, gây mất thẩm mỹ cho gương mặt.

Tình trạng cười hở lợi không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của con người, thế nhưng nó lại làm cho nụ cười kém xinh đi rất nhiều. Những người bị cười hở lợi thường không dám cười tươi hoặc phải lấy tay che miệng để giấu đi khuyết điểm này.

Cười hở lợi được chia ra nhiều trường hợp bao gồm:

+ Cười hở lợi nhẹ: Cung lợi lộ ra không quá nhiều khi cười, trường hợp này có thể không cần tới điều trị thẩm mỹ.

+ Cười hở lợi trung bình: Khoảng cách giữa răng và lợi khá nhiều. Khi cười nói, phần lợi màu đỏ sẽ lộ ra bởi viền môi trên không phủ kín được.

+ Cười hở lợi nặng: Trường hợp này do cung lợi bị phì đại quá mức, thân răng ngắn hơn nhiều so với cung lợi, gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng cho gương mặt.

+ Cười hở lợi rất nặng: Tình trạng này khiến cho chúng ta có cảm giác răng rất nhỏ so với nướu lợi. Khi cười, lợi lộ ra đến 2/3 cấu trúc răng hàm.

Hiện nay, để chữa trị hiệu quả cười hở lợi, cách tối ưu là thực hiện phẫu thuật cắt cung hàm bằng phương pháp Lefort I. Với kỹ thuật này, bác sĩ sẽ dùng máy cắt chuyên dụng để cắt bớt phần cung lợi phì đại, đẩy lún lên phía trên, cân bằng khoảng cách giữa răng và nướu lợi.

Thực tế, phẫu thuật cắt cung lợi không nguy hiểm nếu thực hiện đúng kỹ thuật, thao tác. Điều quan trọng là bạn phải lựa chọn địa chỉ thẩm mỹ uy tín cùng bác sĩ chuyên sâu về trình độ để đảm bảo an toàn. Do trên thị trường, có khá nhiều trung tâm hoạt động chui, không có giấy phép của Bộ Y Tế, bởi vậy, bạn hãy tìm hiểu kỹ các thông tin cần thiết trước khi quyết định đặt niềm tin phẫu thuật để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

Phẫu thuật chữa cười hở lợi có gây đau nhức nhiều không?

Nhắc đến phẫu thuật, chắc hẳn bạn sẽ lo sợ đau nhức, tuy nhiên quá trình điều trị, đa phần sẽ được gây tê tại chỗ nên sẽ không cảm thấy đau đớn. Trong một số trường hợp hở lợi kèm theo hô hàm, bác sĩ cần gây mê cho bệnh nhân trước khi thực hiện chữa trị để giảm đau.

Bên cạnh đó, do cung lợi là phần mô mềm, dễ hồi phục nên cảm giác đau nhức sẽ không xuất hiện lâu, chỉ vài ngày là bạn đã có thể cử động hàm bình thường, ăn nhẹ thoải mái.

Có thể thấy bạn không cần quá bận tâm đến vấn đề chữa hở lợi có an toàn hay không nữa. Chúc bạn có nụ cười thật rạng rỡ.Xem thêm tại đường dẫn sau http://benhvienranghammatsaigon.vn/chua-cuoi-ho-loi.html

Bài viết xem nhiều

Tổng số lượt xem trang