Hiển thị các bài đăng có nhãn lay cao rang. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lay cao rang. Hiển thị tất cả bài đăng
Cao răng nhiều có sao không?

Cao răng nhiều có sao không?

Nhiều người cho rằng cao răng không có ảnh hưởng gì nhiều đến sức khỏe răng miệng nên thường thờ ơ với chúng. Nhưng điều đó là sai lầm, cao răng nhiều có thể gây ra những bệnh lý nguy hiểm.

Theo các nhà khoa học đã chứng minh, cao răng chính là nguyên nhân nền tảng gây ra rất nhiều hậu quả làm ảnh hưởng đến chính bản thân bệnh nhân. Vậy những hậu quả của việc có quá nhiều cao răng là gì, chúng ta hãy tìm hiểu để có cách bảo vệ răng miệng được tốt hơn nhé.
Như chúng ta đã biết, vi khuẩn trong miệng kết hợp với mảnh vụn thức ăn tạo thành một màng dính gọi là mảng bám răng. Mảng bám răng bám chặt vào răng và khi nào tồn tại đủ thời gian sẽ lắng đọng các chất khoáng trong nước bọt hình thành nên cao răng hay còn được gọi với tên là vôi răng. Chúng ta sẽ không thể tự ý lấy cao răng tại nhà mà chỉ có bác sĩ mời có thể loại bỏ cao răng nhờ vào dụng cụ chuyên dụng mà thôi. Xem thêm: lay cao rang gia re
Một khi cao răng đã hình thành mà chúng ta không thực hiện lấy sạch sẽ chúng ta khỏi răng thì chúng sẽ mang đến nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe răng miệng của chính bản thân chúng ta. Dưới đây là một số hậu quả của việc có quá nhiều cao răng mà các bạn cần biết:
– Gây mất thẩm mỹ cho răng:
Đây là một tác hại đầu tiên mà các bạn có thể dễ dàng nhìn thấy được bằng mắt thường vì màu sắc của cao răng có sự chênh lệch với màu men răng rất lớn, cao răng đóng càng lâu thì màu cao răng càng đen hơn nên sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự thẩm mỹ của cả hàm răng khi các bạn cười nói.

– Sâu răng:
Khi vôi răng hình thành quá nhiều ở cổ răng và dưới nướu sẽ là môi trường cho vi khuẩn lưu trú và sẽ tác dụng vào thức ăn và chất đường tạo ra axit. Các axit sẽ ăn mòn phần ngà răng và men răng tạo ra các lỗ sâu và cùng với nó là hiện tượng đau nhức, thậm chí có thể gây viêm tủy nếu không được điều trị kịp thời.
– Viêm nướu:
Cao răng được xem như là một ổ lớn chứa đầy những vi khuẩn có hại cho răng miệng, những vi khuẩn này sẽ gây tác động xâm nhập vào răng nướu khiến cho mô nướu bị viêm nhiễm, kích ứng với biểu hiện là nướu sưng đỏ, chảy máu chân răng khi đánh răng, cảm giác ê buốt và hôi miệng.
– Viêm nha chu:
Khi bệnh viêm nướu không được bệnh nhân phát hiện và điều trị kịp thời kết hợp với nhiều cao răng được hình thành thêm thì bệnh viêm nha chu sẽ xuất hiện, tình trạng nha chu sẽ khiến cho xương hàm và xương ổ răng bị tiêu đi, phần nướu bị teo nhỏ lại khiến cho chân răng dần bị lộ ra ngoài, răng sẽ không còn chỗ giữ cố định và sẽ bị lung lây. Lâu dần sẽ xảy ra hiện tượng mất răng hàng loạt.
– Gây bệnh niêm mạc miệng:
Cao răng cũng chính là nguyên nhân sâu xa gây viêm niêm mạc miệng, lở miệng, nhiều trường hợp nặng hơn là các bệnh vùng mũi, họng, bệnh về máu và tim mạch. Đây là những bệnh lý nguy hiểm mà bạn không thể coi thường.

Để hiểu rõ hơn về thắc mắc cao răng nhiều có sao không? Các bạn có thể trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-co-kieng-gi-khong/
Lấy cao răng ảnh hưởng đến thai nhi không?

Lấy cao răng ảnh hưởng đến thai nhi không?

Lấy cao răng giúp loại bỏ các mảng bám gây hại cho sức khỏe. Vì thế lấy cao răng là việc làm cần thiết, nhưng có phải ai cũng có thể lấy cao răng? lấy cao răng ảnh hưởng đến thai nhi không?

1. Đang mang thai có nên lấy cao răng không?
Trong giai đoạn mang thai, cơ thể bà bầu rất nhạy cảm, nội tiết tố trong cơ thể ra tăng rất mạnh, làm cho răng và nướu rất dễ bị nhiễm khuẩn. Các hormone progesterone và estrogen tăng lên làm đẩy mạnh tuần hoàn và đưa nhiều máu tới nướu.
Chính vì thế, nướu sẽ bị sưng lên tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm. Cao răng chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh lý răng miệng, do đó lấy cao răng là điều cần thiết. Xem thêm: lợi trùm răng cửa
Bà bầu bị mang thai cần thiết phải lấy cao răng bởi khi vi khuẩn tích tụ quá nhiều gây viêm nhiễm thì nguy cơ sinh non và sinh con nhẹ cân là khả năng hoàn toàn có thể xảy ra.
Nhức răng khi mang thai có nguy hiểm không?
2. Lấy cao răng cho bà bầu cần lưu ý gì?
Lấy cao răng về cơ bản không phải là một thao tác khó trong nha khoa nhưng bệnh nhân cần hết sức lưu ý khi thực hiện lấy cao răng. Một điều cần chú ý chính là thời điểm lấy cao răng cho bà bầu.
Thông thường, với người bình thường thì có thể làm sạch cao răng bất cứ thời điểm nào nhưng phụ nữ mang thai nên tránh tác động đến răng trong 3 tháng đầu thai kỳ bởi đây là thời điểm thai nhi đang có sự hình thành mạnh mẽ các cơ quan trong cơ thể, tránh lấy cao răng chính là tránh các tác động có hại đến thai nhi.
Thai nhi ở tháng thứ 7 trở đi cũng không nên thực hiện lấy cao răng bởi giai đoạn này bà bầu đã cảm thấy khá nặng nề, việc nằm ghế quá lâu cũng gây nên những bất tiện nhất định. Tốt nhất nên thực hiện làm sạch cao răng vào 3 tháng giữa thai kỳ.
Trong quy trình lấy cao răng cũng nên tránh chụp phim để không ảnh hưởng đến thai nhi.
Hiện nay với công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm thế hệ mới, bạn hoàn toàn có thể yên tâm lấy cao răng an toàn và không có tác động có hại đến sức khỏe bà bầu cũng như thai nhi.
Phương pháp này chỉ dùng mũi siêu âm tác động đến mảng bám. Đầu dụng cụ chỉ rung mạnh bởi sóng siêu âm khi áp sát mảng vôi, làm cho vôi rã và rơi ra mà không làm hại men răng, không va chạm nhiều đến nướu xung quanh nên ít đau, hiện tượng chảy máu chân răng cũng được hạn chế đáng kể.
Tốt nhất, trước khi thực hiện lấy cao răng, bạn cần có sự thăm khám kỹ và thông báo cụ thể tình trạng sức khỏe của mình cho nha sỹ. Sau khi làm sạch cao răng thì bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống cũng như chăm sóc răng miệng.
Lưu ý dùng bàn chải lông mềm chải nhẹ nhàng một góc 45 độ, dùng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn bám ở kẽ răng. Nên hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đường như kẹo bánh, nước có ga,…

Nhằm hiểu rõ hơn về lấy cao răng ảnh hưởng đến thai nhi không? Các bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

BÀ BẦU CÓ NÊN LẤY CAO RĂNG THEO ĐỊNH KỲ KHÔNG?

Câu hỏi:
Thưa bác sỹ Răng Hàm Mặt Sài Gòn. Em hiện đang có bầu được 3 tháng nhưng gần đây khi soi gương em thấy có nhiều vôi răng ở phía chân răng quá. Em chưa đi lấy cao răng bao giờ nên cũng băn khoăn một chút. Không biết là bà bầu có nên lấy cao răng không ạ? Và lấy liệu có ảnh hưởng gì tới thai nhi hay không ạ? Mong bác sỹ tư vấn giúp. Cảm ơn bác sỹ. (Thu Huyền – Hải Dương).


Trả lời :
Chào bạn Thu Huyền!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Bà bầu có nên lấy cao răng hay không” của bạn, Nha khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn xin được giải đáp cụ thể như sau.

Tìm hiểu về hiện tượng cao răng và những mảng bám trên răng

Cao răng thực chất là các mảng bám lâu ngày trên răng được hình thành do các mảnh vụn thức ăn còn sót lại khi không được vệ sinh sạch sẽ cũng như do sự lắng đọng của huyết thanh. Cao răng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm nướu, viêm chóp răng, nha chu…Đây còn là một phần nguyên nhân làm tăng nguy cơ sinh non và sinh con thiếu cân khi vi khuẩn đường miệng đi vào đường máu, nó gây ra nhiễm trùng và làm gia tăng hàm lượng hoóc môn prostaglandin, chất lỏng sinh học tự nhiên có trong cơ thể phụ nữ mang thai. Vào cuối thai kỳ, hàm lượng prostaglandin có thể kích thích cơn chuyển dạ, dẫn đến sinh non.
bà bầu có được lấy cao răng
Ngoài ra, qua nghiên cứu cho thấy, những bà mẹ bị sâu răng sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, dễ mắc các bệnh răng miệng. Vậy bà bầu có lấy cao răng được không?

Vậy bà bầu có được lấy cao răng không?

Có thai lấy cao răng được không? Trên thực tế, khi mang thai nên hạn chế những tác động đến răng miệng, đặc biệt là nhổ răng hay lấy tủy. Thông thường, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thì được khuyến cáo không nên thực hiện các thủ thuật răng miệng, kể cả cao răng bởi đây là giai đoạn khá nhạy cảm, các cơ quan trong cơ thể thai nhi đang có sự phát triển mạnh mẽ. Từ tháng thứ 4-7 thai kỳ, bạn hoàn toàn có thể tiến hành lấy cao răng nếu đáp ứng được yếu tố sức khỏe. Sau khi thăm khám, nha sỹ sẽ có chỉ định cụ thể nhất cho bạn có nên lấy cao răng hay không.
ba bau co nen lay cao rang
Lấy cao răng thực chất là một thủ thuật không quá phức tạp, không phải là tiểu phẫu như nhổ răng nên sẽ không dùng tới thuốc gây tê, thuốc giảm đau, do đó bạn không cần phải lo lắng. Vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm, lấy cao răng không đau bằng sóng siêu âm hiện đại hoàn toàn không có hại gì cho răng cũng như thai nhi.


Đặc biệt, tại Nha khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn, lấy cao răng không chỉ được thực hiện ở trên thân răng và còn làm sạch cả dưới nướu mà không gây đau nhức. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ vi khuẩn và nguy cơ bệnh lý răng miệng có thể xảy ra.


Lấy cao răng khi đang cho con bú

Lấy cao răng khi đang cho con bú

Khi mang thai, lượng hoócmôn trong cơ thể của phụ nữ có rất nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hàm răng, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng

Hơn nữa, tuyến nước bọt trong cơ thể bà mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng giúp ngăn chặn sự xuất hiện sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm hơn so với người bình thường và hậu quả là bị sâu răng, nướu dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng mảng bám. Nên quá trình hình thành cao răng diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh.
lấy cao răng có ảnh hưởng không
Nhiều bà mẹ đang cho con bú rất chú ý giữ gìn và cố gắng không đưa các loại thuốc vào cơ thể trừ trường hợp cần thiết vì họ lo sợ việc này sẽ có hại cho sự phát triển của trẻ nhỏ thông qua sữa mẹ. Lấy cao răng khi đang cho con bú là một trong những vấn đề được các bà mẹ quan tâm.

Trong hoạt động điều trị nha khoa, chỉ khi phải nhổ răng, tiểu phẫu, nạo túi nha chu, chữa tủy răng,… mới cần thiết phải chích thuốc tê trước khi điều trị và uống thuốc theo toa sau đó.

Lấy cao răng thì không cần phải tiêm thuốc gây tê cũng như không cần phải uống thuốc. Vì vậy, có thể cho thấy rằng, phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể lấy cao răng, đánh bóng bình thường.
lấy cao răng ảnh hưởng gì không
Do đó, nếu như các bà mẹ đang có cao răng thì hoàn toàn có thể yên tâm đến phòng khám nha khoa để lấy cao răng nhé.

Dù là đang mang thai, sau khi sinh con hay người bình thường thì việc giữ vệ sinh răng miệng cũng đều quan trọng để có một hàm răng chắc khỏe.
Lay cao rang co anh huong gi khong
Khi nuôi con một lượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa, do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ và trong sữa cho con bú.
--> https://benhvienranghammat.com.vn/lay-cao-rang-co-anh-huong-gi-khong.html--> https://benhvienranghammat.com.vn/ba-bau-co-nen-lay-cao-rang-khong.html

Tổng số lượt xem trang